Bài viết bàn luận về cách nói "mặt trái của vấn đề". Gợi ý về việc luôn nhìn toàn diện các khía cạnh của một vấn đề.
BÀN VỀ THUẬT NGỮ MẶT TRÁI CỦA VẤN ĐỀ
Chúng ta nói "mặt trái của vấn đề" để chỉ đến một điều gì đó ẩn chứa đằng sau những biểu hiện của vấn đề hoặc đề cập đến điều gì đó khác với, trái với điều đang xem xét. Thực tế đa dạng cách diễn đạt khác nhau trong những tình huống xuất hiện yếu tố mặt trái, như các cách diễn đạt sau đây:
- thực tế không hẳn là vậy....
- vẫn có những mặt tích cực....(khi vừa mới đề cập đến các mặt tiêu cực)
- vẫn có những mặt tiêu cực....
- điều sự thật ẩn chứa ở đây lại là khác...
- cần nhìn nhận cả mặt trái của vấn đề...
Có nhiều tình huống chân lý, sự thật, ẩn ý nằm ở mặt trái của vấn đề. Đó là lý do căn bản để chúng ta cần phải nhìn nhận mặt trái của vấn đề.
Cụ thể hơn, nhìn nhận mặt trái vấn đề giúp chúng ta nhiều điều hữu ích, như:
- Hiểu được sự thật, bản chất, chân lý.
- Hiểu được ẩn ý, mục đích thực sự của thông điệp
- Hiểu được thông điệp đích thực
- Tránh hiểu lầm, tránh hời hợt, trách mắc bẫy (thậm chí của chính mình),...
Để gia tăng khả năng nhận thức mặt trái của vấn đề, cần hình thành thói quen trong suy nghĩ và đánh giá như sau:
- Không vội đánh giá
- Đặt ra các vấn nghị như thông điệp thực sự ở đây là gì, vì sao có hiện tượng vậy
- lật ngược lại vấn đề, xem xét khía cạnh tích cực, khía cạnh khác,...
- Có thói quen suy nghĩ, lý giải vấn đề.
- Phát triển phong cách tư duy trừu tượng và trải nghiệm vòng của việc học
- Hình thành thói quen sử dụng và phối hợp tư duy cả hai phía bán cầu não (bán cầu não trái và phải)
LINKS:
1. DUE Elearning
2. SCV
3. Google Scholar
4. Face
5. Tel: +84914135723
TIẾNG VIỆT / ENGLISH
1. GIỚI THIỆU WEBSITE
Admin, sáng lập viên, tác giả: Nguyễn Quốc Tuấn
Hỗ trợ kỹ thuật: Lê Tùng Cương
Ngày thành lập:...