EL số 4 - Chuyên trang học tập Phát triển kỹ năng quản trị

Thứ tư - 05/07/2017 10:45

EL số 4 - Chuyên trang học tập Phát triển kỹ năng quản trị

Chuyên trang học tập Phát triển kỹ năng quản trị cung cấp tài nguyên và hướng dẫn học tập học phần PTKNQT. Trang được thiết kế dành cho tất cả những ai quan tâm đến học tập môn học này.
HỌC TẬP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUẢN TRỊ

Giới thiệu môn học
# Giới thiệu (*)

(*): "#" là các chủ đề được hỗ trợ Video bài giảng
Môn học phát triển kỹ năng quản trị hướng đến sự thay đổi chính bản thân người học; giúp cho người học khả năng nhận diện bản thân – điểm mạnh, yếu, sở trường của mình; khả năng quan hệ với người khác – kỹ năng giao tiếp, tạo dựng quyền lực của bản thân, gây ảnh hưởng đến mọi người khác và kỹ năng quản trị xung đột với các cá nhân dựa trên nền tảng kiểm soát cảm xúc bản thân hữu hiệu; và hướng đến làm việc nhóm hiệu quả. Vì vậy, môn học mang đến cho sinh viên – các nhà quản trị tương lai một kỹ năng quản trị cá nhân, quản trị các mối quan hệ với con người và hướng đến giải quyết vấn đề quản trị một cách đầy sáng tạo.

 

Nội dung chi tiết 

 

 

CHƯƠNG 1

 

 

TỰ NHẬN THỨC

 

 

 

1.1.

 

Học tập kỹ năng

 

1.1.1.

Tầm quan trọng của tự nhận thức
# Tầm quan trọng của tự nhận thức

 

1.1.2.

Tự nhận thức để thấu hiểu và chấp nhận sự khác biệt
# Thấu hiểu bản thân và chấp nhận sự khác biệt

 

1.1.3

Các yếu tố cốt lõi của tự nhận thức
# Giá trị cá nhân
# Giá trị văn hoá

 

1.1.4.

Hướng dẫn hành vi

1.2.

 

Phân tích kỹ năng

 

1.2.1.

Mục đích của phân tích kỹ năng tự nhận thức

 

1.2.2.

Các tình huống tiến thoái lưỡng nan

1.3.

 

Thực hành kỹ năng

 

1.3.1.

Mục đích của thực hành kỹ năng tự nhận thức

 

1.3.2.

Các bài thực hành kỹ năng tự nhận thức

1.4.

 

Ứng dụng thực tiễn

 

1.4.1.

Mục đích của ứng dụng thực tiễn kỹ năng tự nhận thức

 

1.4.2.

Các hoạt động thực tiễn phát triển kỹ năng tự nhận thức

1.5.

 

Đánh giá kỹ năng

 

1.5.1.

Mục đích đánh giá kỹ năng tự nhận thức

 

1.5.2.

Thực hiện đánh giá kỹ năng tự nhận thức

 

 

 

CHƯƠNG 2

 

 

QUẢN TRỊ STRESS

 

 

 

2.1.

 

Học tập kỹ năng

 

2.1.1.

Phân tích sự tác hại và trải nghiệm stress

 

2.1.2.

Quản trị stress

 

2.1.3.

Quản lý thời gian

 

2.1.4.

Thiết lập sự cộng tác và phát triển trí tuệ cảm xúc

 

2.1.5.

Thiết kế công việc

 

2.1.6.

Thiết lập mục tiêu và chiến thắng nhỏ

 

2.1.7.

Phát triển khả năng phục hồi

 

2.1.8.

Áp dụng các kỹ thuật ứng phó tạm thời

 

2.1.9.

Hướng dẫn hành vi

2.2.

 

Phân tích kỹ năng

 

2.2.1.

Mục đích phân tích kỹ năng quản trị stress

 

2.2.2.

Các tình huống phân tích kỹ năng quản trị stress

2.3

 

Thực hành kỹ năng

 

2.3.1

Mục đích thực hành cân bằng cuộc sống

 

2.3.2

Thực hành cân bằng cuộc sống

2.4.

 

Ứng dụng thực tiễn

 

2.4.1.

Mục đích của ứng dụng thực tiễn kỹ năng quản trị stress

 

 

2.4.2.

Các hoạt động thực tiễn phát triển kỹ năng quản trị stress

 

2.5.

 

Đánh giá kỹ năng

 

2.5.1.

Mục đích đánh giá kỹ năng quản trị stress

 

 

2.5.2.

Thực hiện đánh giá kỹ năng tự quản trị stress

 

 

 

 

CHƯƠNG 3

 

 

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SÁNG TẠO

 

 

 

3.1.

 

Học tập kỹ năng

 

3.1.1.

Giải quyết vấn đề, sáng tạo, đổi mới

 

3.1.2.

Tiến trình giải quyết vấn đề theo kiểu phân tích

 

3.1.3.

Những trở ngại của giải quyết vấn đề sáng tạo

 

3.1.4.

Các hoạt động sáng tạo

 

3.1.5.

Rào cản nhận thức

 

3.1.6.

Phá vỡ các rào cản nhận thức

 

3.1.7.

Cách thức thu thập nhiều phương án

 

3.1.8.

Những gợi ý áp dụng kỹ thuật giải quyết vấn đề

 

3.1.9.

Thúc đẩy đổi mới

 

3.1.10.

Hướng dẫn hành vi

2.2.

 

Phân tích kỹ năng

 

2.2.1.

Mục đích phân tích kỹ năng sáng tạo

 

2.2.2.

Các tình huống phân tích kỹ năng sáng tạo

2.3

 

Thực hành kỹ năng

 

2.3.1

Mục đích thực hành kỹ năng sáng tạo

 

2.3.2

Thực hành kỹ năng sáng tạo

2.4.

 

Ứng dụng thực tiễn

 

2.4.1.

Mục đích của ứng dụng thực tiễn kỹ năng sáng tạo

 

 

2.4.2.

Các hoạt động thực tiễn phát triển kỹ năng sáng tạo

 

2.5.

 

Đánh giá kỹ năng

 

2.5.1.

Mục đích đánh giá kỹ năng sáng tạo

 

 

2.5.2.

Thực hiện đánh giá kỹ năng sáng tạo

 

         

 

 

 

CHƯƠNG 4

 

 

TƯ VẤN, HUẤN LUYỆN VÀ TRUYỀN THÔNG HỖ TRỢ

 

 

 

4.1

 

Học tập kỹ năng

 

4.1.1.

Tầm quan trọng và vấn đề cốt yếu của truyền thông hiệu quả

 

4.1.2.

Tập trung vào độ chính xác

 

4.1.3.

Phương diện cá nhân trong truyền thông

 

4.1.4.

Các nguyên tắc truyền thông hỗ trợ

 

4.1.5.

Huấn luyện và tư vấn

 

5.1.6.

Sự phòng thủ và chống đối

 

4.1.7.

Phỏng vấn quản lý cá nhân

 

4.1.8.

Cảnh báo quốc tế

 

4.1.9.

Hướng dẫn hành vi

4.2.

 

Phân tích kỹ năng

 

4.2.1.

Mục đích phân tích kỹ năng truyền thông

 

4.2.2.

Các tình huống phân tích kỹ năng truyền thông

4.3

 

Thực hành kỹ năng

 

4.3.1

Mục đích thực hành kỹ năng truyền thông

 

4.3.2

Thực hành kỹ năng truyền thông

4.4.

 

Ứng dụng thực tiễn

 

4.4.1.

Mục đích của ứng dụng thực tiễn kỹ năng truyền thông

 

4.4.2.

Các hoạt động thực tiễn phát triển kỹ năng truyền thông

4.5.

 

Đánh giá kỹ năng

 

4.5.1.

Mục đích đánh giá kỹ năng truyền thông

 

4.5.2.

Thực hiện đánh giá kỹ năng truyền thông

 

 

 

CHƯƠNG 5

 

 

QUYỀN LỰC VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG

 

 

 

5.1.

 

Học tập kỹ năng

 

5.1.1.

Xây dựng nền tảng quyền lực và sử dụng sức ảnh hưởng khéo léo

 

5.1.2.

Các chiến lược tạo dựng quyền lực trong tổ chức

 

5.1.3.

Biến chuyển quyền lực thành ảnh hưởng

 

5.1.4.

Trung hòa các chiến lược gây ảnh hưởng

 

5.1.5.

Tạo quyền lực cho người khác

 

5.1.6.

Hướng dẫn hành vi

5.2.

 

Phân tích kỹ năng

 

5.2.1.

Mục đích phân tích kỹ năng quyền lực và ảnh hưởng

 

5.2.2.

Các tình huống phân tích kỹ năng huấn luyện và tư vấn

5.3

 

Thực hành kỹ năng

 

5.3.1

Mục đích thực hành kỹ năng quyền lực và ảnh hưởng

 

5.3.2

Thực hành kỹ năng quyền lực và ảnh hưởng

5.4.

 

Ứng dụng thực tiễn

 

5.4.1.

Mục đích của ứng dụng thực tiễn quyền lực và ảnh hưởng

 

5.4.2.

Các hoạt động thực tiễn phát triển kỹ năng quyền lực và ảnh hưởng

5.5.

 

Đánh giá kỹ năng

 

5.5.1.

Mục đích đánh giá kỹ năng quyền lực và ảnh hưởng

 

5.5.2.

Thực hiện đánh giá kỹ năng quyền lực và ảnh hưởng

 

       

 

 

 

CHƯƠNG 6

 

 

TẠO ĐỘNG LỰC

 

 

 

6.1.

 

Học tập kỹ năng

 

6.1.1.

Chẩn đoán những vấn đề thực hiện công việc

 

6.1.2.

Thúc đẩy khả năng của các cá nhân

 

6.1.3.

Nuôi dưỡng một môi trường làm việc thúc đẩy

 

6.1.4.

Những nhân tố của một chương trình thúc đẩy hiệu quả

 

6.1.5

Hướng dẫn hành vi

6.2.

 

Phân tích kỹ năng

 

6.2.1.

Mục đích phân tích kỹ năng tạo động lực

 

6.2.2.

Các tình huống phân tích kỹ năng tạo động lực

6.3

 

Thực hành kỹ năng

 

6.3.1

Mục đích thực hành kỹ năng tạo động lực

 

6.3.2

Thực hành kỹ năng tạo động lực

6.4.

 

Ứng dụng thực tiễn

 

6.4.1.

Mục đích của ứng dụng thực tiễn tạo động lực

 

6.4.2.

Các hoạt động thực tiễn phát triển kỹ năng tạo động lực

6.5.

 

Đánh giá kỹ năng

 

6.5.1.

Mục đích đánh giá kỹ năng tạo động lực

 

6.5.2.

Thực hiện đánh giá kỹ năng tạo động lực

 

 

 

 

CHƯƠNG 7

 

 

QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT

 

7.1.

 

Học tập kỹ năng

 

7.1.1.

Những vấn đề cơ bản về xung đột giữa các cá nhân

 

7.1.2.

Nhận diện các kiểu xung đột giữa các cá nhân

 

7.1.3.

Lựa chọn chiến lược giải quyết xung đột

 

7.1.4.

Giải quyết xung đột giữa các cá nhân theo phương pháp hợp tác

 

7.1.5.

Hướng dẫn hành vi

7.2.

 

Phân tích kỹ năng

 

7.2.1.

Mục đích phân tích kỹ năng quản trị xung đột

 

7.2.2.

Các tình huống phân tích kỹ năng quản trị xung đột

7.3

 

Thực hành kỹ năng

 

7.3.1.

Mục đích thực hành kỹ năng quản trị xung đột

 

7.3.2.

Thực hành kỹ năng quản trị xung đột

7.4.

 

Ứng dụng thực tiễn

 

7.4.1.

Mục đích của ứng dụng thực tiễn quản trị xung đột

 

7.4.2.

Các hoạt động thực tiễn phát triển kỹ năng quản trị xung đột

7.5.

 

Đánh giá kỹ năng

 

7.5.1.

Mục đích đánh giá kỹ năng quản trị xung đột

 

7.5.2.

Thực hiện đánh giá kỹ năng quản trị xung đột

 

 

 

 

 

 

 

CHƯƠNG 8

 

 

XÂY DỰNG VÀ LÀM VIỆC NHÓM HIỆU QUẢ

 

 

 

8.1

 

Học tập kỹ năng

 

8.1.1.

Phát triển nhóm và làm việc nhóm

 

8.1.2.

Các lợi thế của nhóm

 

8.1.3.

Lãnh đạo nhóm

 

8.1.4.

Thành viên nhóm

 

8.1.5.

Hướng dẫn hành vi

8.2.

 

Phân tích kỹ năng

 

8.2.1.

Mục đích phân tích kỹ năng làm việc nhóm

 

8.2.2.

Các tình huống phân tích kỹ năng làm việc nhóm

8.3

 

Thực hành kỹ năng

 

8.3.1.

Mục đích thực hành kỹ năng làm việc nhóm

 

8.3.2.

Thực hành kỹ năng làm việc nhóm

8.4.

 

Ứng dụng thực tiễn

 

8.4.1.

Mục đích của ứng dụng thực tiễn làm việc nhóm

 

8.4.2.

Các hoạt động thực tiễn phát triển kỹ năng làm việc nhóm

8.5.

 

Đánh giá kỹ năng

 

8.5.1.

Mục đích đánh giá kỹ năng làm việc nhóm

 

8.5.2.

Thực hiện đánh giá kỹ năng làm việc nhóm


Learning and Practics
Self Awareness




Time Management



Stress management


Increase your Creativity


Hướng dẫn thực hành Metaphor, Analogy
Metaphor, Analogy là bài thực hành giúp gia tăng khả năng xác định vấn đề và phát triển giải pháp trong giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
Hãy tổ chức nhóm bạn học, thực hiện các bước của bài thực hành phát triển giải pháp sáng tạo theo các bước sau:

Bước 1: Mỗi thành viên phát biểu 1 vấn đề mình đang đối diện và cần giải quyết (gọi là vấn đề xuất phát) mà chưa có hướng giải quyết hoặc đã có mà bạn vẫn cảm nhận chưa thật sự sáng tạo.

Bước 2: Cả nhóm cùng tìm hiểu khái niệm và chia sẻ nhận thức, minh hoạ về phép "Ẩn dụ" và "So sánh".

Bước 3: Mỗi thành viên liệt kê các "ẩn dụ" và "so sánh" của vấn đề xuất phát của mình đã nêu.

Bước 4: Chọn 1 vấn đề phát hiện được từ việc "ẩn dụ" và "so sánh" mà bản thân thấy nó có thể có giải pháp giải quyết gọi là vấn đề phát sinh phát sinh.

Bước 5: Đưa ra giải pháp để giải quyết vấn đề phát sinh.

Bước 6: Liên hệ việc đưa ra giải pháp ở bước 5 để áp dụng hay phát triển ý tưởng giải quyết vấn đề xuất phát.

Bước 7: Chia sẻ với các bạn trong trong nhóm về giải pháp của mình. 

Trắc nghiệm não trái, não phải.

Developing your communication skill


Video Bài giảng và thảo luận về các nguyên tắc truyền thông hỗ trợ

Conflict Solution



Games and Excercises
 
GAMES AND EXERCISES / ACTIVITY

Các video ghi hoạt động phát triễn kỹ năng của các nhóm Sinh viên, được thiết kế và tổ chức dựa theo các tài liệu:
- "Games và Excercise" của VIPP-Unicef, 1998 (Viết tắt G&E)
- "50 Leardership Training Activity Book", AMACOM, 2005 (Viết tắt Activity)


Link tài liệu "Games and Exercises"

Link tài liệu "50 Leadership Training Activity Book" 



HOẠT ĐỘNG GAMES AND EXERCISES / ACTIVITY NĂM HỌC 2020-2021 

Folding Papper

HOẠT ĐỘNG GAMES / EXERCISES / ACTIVITIES  NĂM HỌC 2021-2022 

Which side of the Brain?

Culture and Perception

Trust me



HOẠT ĐỘNG GAMES / EXERCISES / ACTIVITY NĂM HỌC 2022-2023

Visual Power

Pass the picture



Thông tin giảng viên
TS. Nguyễn Quốc Tuấn
Tel +84-(0)914-135-723
Email: DueMail: tuannq@due.edu.vn; GMail: tuannguhanhson@gmail.com
Web: http://TuanNguHanhSon.Com
SCV: http://scv.udn.vn/tuannq

Tác giả bài viết: Tuấn Ngũ Hành Sơn

Nguồn tin: Nguyễn Quốc Tuấn

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Xếp hạng: 5 - 2 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

GIỚI THIỆU / INTRODUCTION

LINKS: 1. DUE Elearning 2. SCV 3. Google Scholar 4. Face 5. Tel: +84914135723 TIẾNG VIỆT / ENGLISH 1. GIỚI THIỆU WEBSITE  Admin, sáng lập viên, tác giả: Nguyễn Quốc Tuấn   Hỗ trợ kỹ thuật: Lê Tùng Cương  Ngày thành lập:...

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập76
  • Hôm nay815
  • Tháng hiện tại8,818
  • Tổng lượt truy cập4,809,513
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây